Cấu tạo chung của dòng công tắc điều khiển từ xa

Công tắc điều khiển – một trong những thiết bị điện thông minh đã và đang làm mưa làm gió trên thị trường thiết bị điện gia đình. Nhờ vào tính năng thông minh và khả năng ứng dụng vào thực tế của sản phẩm rất ưu Việt.  Và xoay quanh các câu hỏi cũng như các thắc mắc của người tiêu dùng về loại sản phẩm này, hôm nay smartshop xin giới thiệu và đi sâu vào tìm hiểu riêng về cấu tạo của chiếc công tắc điều khiển từ xa, về hình dáng cũng như cấu tạo bên trong sản phẩm được lắp ráp như thế nào. Tất cả thông tin này xin mời bạn đọc cùng tham khảo trong bài viết sau đây:

Cấu tạo của công tắc điều khiển từ xa

Sản phẩm này có cấu tạo gồm 2 bộ phận đó là : công tắc điều khiển và remote điều khiển.

  • Remote điều khiển là bộ phận truyền tín hiệu, remote hoạt động ở tần sóng RF và có kiểu dáng nhỏ gọn, tùy vào các loại công tắc khác nhau mà hình dạng của remote điều khiển có thể khác nhau như: loại 1 nút bấm, 2 nút hay nhiều nút bấm.
  • Công tắc điều khiển là bộ phận nhận và xử lý tín hiệu để đưa ra câu lệnh bật tắt cho thiết điện được gắn trên nó. Xét về cấu tạo của sản phẩm này chúng ta lại chia nhỏ thành 2 khái niệm hoàn toàn mới như dưới đây.cau-tao-cong-tac-dieu-khien

>>Tham khảo thêm: TOP 5 chiếc công tắc điều khiển từ xa tốt nhất năm 2017

Xét về mặt tính năng

Tất cả các loại công tắc điều khiển từ xa đều có tính năng chung là biến các thiết bị điện thông thường thành các thiết bị thông minh với cơ chế bật tắt tự động. Sản phẩm làm được điều đó nhờ cấu tạo của nó tích hợp công nghệ điều khiển thông qua sóng RF, một thiết bị truyền và 1 thiết bị giải mã tín hiệu. Và đương nhiên nếu xét về mặt tính năng thì cấu tạo của công tắc điều khiển từ xa gồm 2 bộ phận đó là phát tín hiệu và nhận tín hiệu xử lý riêng biệt.

cấu tạo của công tắc điều khiển từ xa
Cấu tạo của công tắc điều khiển có nút bấm vật lý

>>Xem thêm: Tác dụng củ công tắc điều khiển từ xa với hẹ thống điện gia đình bạn

Xét về mặt thiết kế

Về mặt thiết kế, công tắc điều khiển có 2 kiểu công tắc khác nhau, tất nhiên mỗi kiểu dáng sẽ bao gồm nhiều sản phẩm với thiết kế khác nhau đó là: kiểu công tắc có tích hợp nút bấm vật lý và kiểu đã loại bỏ nút bấm này. Từ đó ta có thể thấy điểm khác nhau duy nhất trong cấu tạo giữa dòng công tắc xét về mặt thiết kế đó là việc có hoặc không tích hợp phím bấm vật lý trên thiết bị.cau-tao-cong-tac-dieu-khien-dien-1

Tại sai lại như vậy? chúng ta lại tìm hiểu lý do mà các nhà sản xuất đã giới thiệu thêm một mẫu công tắc có cấu tạo đặc biệt này. Lý do chính là xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng, nhận thấy các thiết bị công tắc có phím bấm vật lý có tính ứng dụng vào thực tế chưa được tối đa, ví dụ như các vị trí lắp đặt cần che giấu hay cần thẩm mỹ mà không cần tới mặt bấm (vì đã có bộ phận điều khiển từ xa đảm nhiệm) nên các mẫu công tắc có thiết kế và cấu tạo đặc biệt này ra đời.

>>Tìm hiểu thêm: Cơ chế hoạt động của công tắc điều khiển từ xa